Chủ Nhật, 11 tháng 12, 2016

Thép phế và nguyên liệu thô

Thị trường thép phế toàn cầu không mấy rõ ràng về xu hướng giá tương lai vào đầu tháng 10 do giá giảm ở trong nước Mỹ và tăng ở giá nhập khẩu Thổ Nhĩ Kỳ đã tạo ra sự do dự.
Nhập khấu thép phế của Thồ Nhĩ Kỳ tăng mạnh mẽ, do giá tăng $7/tấn trong tuân đâu tháng 10. Các chỉ số tiêu cực ở thị trường trong nước Mỹ và EƯ đã giảm giảm bớt do có nhà máy đã mua gần 200.000 tấn nguyên liệu và khiến cho các thương nhân tin rằng sắp có hoạt động thu mua bổ sung kho hàng quy mô lớn.



Các nhà máy Mỹ thiết lập giá thép phế tháng 10 ở mức thấp hơn $20-30/tấn dài so với mức tháng 9. Giá xuất khẩu thép phế tàu lớn Mỹ tăng trong nhũng thương lượng mua trong tháng 10 đã giúp ổn định thị trường trong nước Mỹ và ngăn chặn giảm trên $30/tấn dài. Tin tức về xuất khẩu cũng giúp khích lệ sự lạc quan rằng thị trường đã chạm đáy trong tháng 10.
Nhìn lại tháng 9, giá thép phế Thổ Nhĩ Kỳ giảm $ 16/tấn, đóng ở mức $21 o/tấn ngày cuối tháng, theo The Steel Index (TSI).
Mức bình quân tháng đối với nhập khẩu thép phế của TSI Thổ Nhĩ Kỳ giảm $8,18/tấn so với tháng 8 đạt $219/tấn trong tháng 9. Platts định giá mức bình quân tháng nguyên vật liệu cùng loại giảm $11,87/tấn so với tháng 8 đạt $216,20/tấn trong tháng 9.

Thứ Hai, 14 tháng 11, 2016

Thái Lan bắt đầu diều tra AD cho HDG từ Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc

Bộ ThươnR mại Thái Lan bẳt đầu mờ một cuộc điều tra chốnR bán phá giá đối với thép tấm và cuộn mạ kẽm nhúng nóng nhập khẩu từ Trun® Quốc, Đài Loan và Hàn Quốc hôm 15/9.

Cuộc điều ưa này sẽ nhắm tới nhừne mặt hàng mã 47 HS bắt dầu với 7210 và 7212. Bangkok Steel Industry Public Co và Ratchasima Steel Products Co, là hai n®uyên đơn với cáo buộc việc nhập khẩu từ Trune Quốc bán phá giá với biên độ 39.47% tính theo giá CIF, từ Đài Loan là 26.99% và Hàn Quốc là 9.84%. Thời gian điều tra sẽ kéo dài 1 năm và có thể được 2Ĩa hạn thêm nừa năm nữa.

Cùng n2ày, Bộ cũng dã bắt đau xem xét lại việc miễn thuế chống bán phá giá cho một số loại cuộn trơn mà bị áp trong tháng 3 do thép dây cacbon thấp từ Trune Quốc rơi vào mã HS code 7227 90000 90.

Vào thời gian đó, mức thuế 12.81-31.15% dược áp dụn® cho thép nhập khẩu nhưn® nguồn tin Thái Lan đã xác định được kẽ hờ xem xét lại đê giải quyết. Việc xem xét này là cho 1 năm và bắt đầu hôm 15/9.

Chủ Nhật, 23 tháng 10, 2016

Phòng vệ Thương mại đối với sản phẩm thép

Phòng vệ Thương mại đối với sản phẩm thép
Ngày 5/10/2016, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 3993/QĐ-BCT V/v điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá đối với thép hình chữ H nhập khẩu vào Việt Nam từ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (bao gồm cả Hồng Kông). Chi tiết các mặt hàng có mã HS: 7216.33.00, HS 7228.70.10 và HS 7228.70.90.

Trước đó, Cơ quan điều tra đã nhận được hồ sơ của Công ty TNHH Posco ss Vina vào ngày 7/7/2016.
Ngày 22/9/2016, Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã nhận đơn kiện yêu cầu điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp sản phẩm thép mạ nhập khẩu từ Việt Nam.
Căn cứ theo quy định của Hoa Kỳ, DOC sẽ xem xét và đưa ra quyết định có khởi xướng điều tra hay không trong vòng 45 ngày kể từ ngày nhận được đơn (dự kiến ngày 22/10/2016) và ban hành quyết định cuối cùng trong vòng
Ngày 27/9/2016, một sổ doanh nghiệp sản xuất thép tại Hoa Kỳ đã nộp đơn kiện chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá và thuế chống trợ cấp tới Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đối với sản phẩm thép cán nguội (cold rolled Steel - CRS) nhập khẩu từ Việt Nam.

Chủ Nhật, 25 tháng 9, 2016

thép Trung Quốc: con dao hai lưõi

thép Trung Quốc: con dao hai lưõi

Năm ngoái Trung Quốc là nước sống ngoài vòng xã hội trong công nghiệp thép toàn cầu, xuất khẩu của nước này khiến cho giá thép sụp đổ. Năm nay thì lại thổ hiện là “vị cứu tinh”, chịu trách nhiệm mang nó trờ lại từ bờ vực - và đến giờ xuất khẩu thép cùa nước này đã tăng hơn 5 triệu tấn so với cùng kỳ 2015. Giá trong nước mạnh lên có nghĩa là các nhà máy và thương nhân Trung Quốc muốn tăng giá xuất khâu của họ, điều này khiến thúc đẩy môi trường giá thép toàn cầu. Nhiều nhà sản xuất thép quốc tế vui mừng nhận thấy giá xuất khấu của Trung Quốc đang tăng dần lên - miền là nước này không xuất khẩu vào thị trường cùa họ.
thép ,thép tấm,thép hình
Thị trường thép mạnh lên trong năm nay chưa ngăn chặn được tình trạng chống bán phá giá và chống trợ cấp về thép. Báo cáo tình hình các vụ kiện thương mại ờ phần sau dã cập nhật 16 vụ từ tháng trước: trong đó 9 vụ liên quan đến Trung Quốc, nhưng 7 vụ có dính líu dốn Hàn Quốc và 6 vụ liên quan dến Nhật Bàn.

Có vẻ là hầu hát thị trường thép thế giới muốn cả hai thứ: Một Trung Quốc mạnh mẽ nhưng xuất khẩu thép của nó thì không. Nguồn cung chặt, kết hợp với giảm nhập khẩu sẵn có. đã giúp thị trường ổn định hơn trong khoảng thời gian mùa hè và các nhà máy được cho là sẽ quay trờ lại thị trường với giá tăng lên trong những tuần tới.
nguồn;vsa

Chủ Nhật, 14 tháng 8, 2016

Giá thép thanh Châu Á tiếp tục tăng do thị trường Trung Quốc mạnh lên

Giá thép thanh Châu Á tiếp tục tăng do thị trường Trung Quốc 
mạnh lên

Giá giao ngay thép thanh giao dịch ở Châu Á tiếp tục xu hướng tăng từ Thứ sáu tuần trước (30/6), sau khi giá trong nước Trung Quôc tăng liên tục. Platts đánh giá thép thanh BS500 dường kính 16-20mm tăng $3/tấn so với ngày 29/6, ờ mức $304-309/tấn FOB Trung Quốc trọng lượng thực tế.


2    nhà máy lớn của Trung Quốc đã giữ chào giá ở mức $310/tấn FOB trọng lượng lý thuyết, tương dương với $320/tấn FOB trọng lượng thực tế.

Các nhà xuất khẩu Trung Quốc báo giá $320/tn FOB trọng lượng thực tế đến Singapore với cước $10/tấn và 3% dung sai khối lượng.

Một thương nhân Singapore nói răng, khách hàng có thể đặt hàng với các nhà máy lớn Trung Quốc ở mức $31 o/tấn CFR trọng lượng lý thuyết, tương đương $309/tấn FOB trọng lượng thực tế. Ông này không cho rằng việc tăng giá là bền vững, về cơ bản thì vẫn suy yếu.

Thứ Năm, 30 tháng 6, 2016

TIÊU ĐIỂM NGÀNH THÉP THÁNG 6


           Từ ngày 30/5 - 2/6/2016, Hiệp hội Thép Việt Nam phối hợp với Hiệp hội Thép Đông Nam Á đã tổ chức Hội nghị & Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp Thép Đông Nam Á, với chủ đề “Đổi mới và tăng cường năng lực cạnh tranh trong ngành thép ASEAN”.

           Hội nghị & Triên lãm SEAISI 2016 đã thành công tốt đẹp với số lượng đại biểu tham dự lên
tới 600 khách trong nước và quốc tế, lớn nhất từ trước đến nay.

           Hội nghị góp phần giới thiệu, quảng bá về ngành công nghiệp Thép Việt Nam, các doanh nghiệp Thép Việt Nam trên con đường hội nhập.

Ngày 06/6/2016, Cục Quản lý Cạnh tranh - Bộ Công Thương đã có thông báo tiếp nhận bộ hồ sơ đề xuất khởi kiện Tự vệ thương mại đối với mặt hàng tôn mạ màu của một số nhà sản xuất tôn mạ trong nước.

Thứ Hai, 23 tháng 5, 2016

TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU

   Lượng thép thành phẩm và bán thành phẩm nhập khẩu nửa đầu tháng 3/2016 đạt hơn 1,168 triệu tấn, với kim ngạch nhập khẩu đạt 397,4 triệu USD.

   Tính chung tổng lượng thép thành phẩm và bán thành phẩm nhập khẩu vào Việt Nam từ ngày 1/1/2016 đến 15/6/2016 đạt 4.443.893 tấn, với tổng kim ngạch nhập khẩu đạt hơn 1,526 tỷ USD.
Trong 2 tháng đầu năm 2016, lượng thép nhập khẩu từ Trung Quốc đạt 1,766 triệu tấn, chiếm 62,18% trong tổng lượng thép nhập khẩu.


  Các quốc gia cung cấp thép cho Việt Nam lớn như: Nhật Bản (16,55%), Hàn Quốc (9,16%), Đài Loan (7,6%) và Nga (3,16%).
❖Số liệu nhập khẩu một số mặt hàng thép CỊUbể như sau:


Cả năm 2015
2 tháng 2016
Chủng loại
Lương
(Tấn)
Trị giá (USD)
Lương
(Tẩn)
Trị giá (USD)
A-Phôi thép không hợp kim
1,879,044
636,946,706
543,677
145,782,002
B-Thép thành phẩm
14,006,132
7,025,841,336
2,285,133
867,285,181
C-Thép phế
3,229,976
819,430,254
361,696
64,431,424
D-Hợp kim Ferro
356,412
384,433,807
28,942
26,733,359
E-Gang
53,070
15,071,198
17,113
3,464,615
F-Thép khác
308,506
164,288,438
38,790
21,399.777

Tháng 2/2016, Việt Nam xuất khẩu hơn 202.708 tấn thép thành phẩm các loại, giảm 15,6% so với tháng 1/2016, nhưng tăng 15,5% so với cùng kỳ 2015.
❖Kim ngạch xuất khẩu đạt 106.342 ngàn USD, giảm 15,3% so với tháng trước và giảm 21,2% so với cùng kỳ năm 2015.
r>'ASEAN vẫn là thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam. Lượng thép xuất khẩu sang khu vực này chiếm hơn 56,34% tổng lượng xuất khẩu thép.
Tính chung trong 2 tháng đầu năm 2016, Việt Nam nhập siêu hơn 2,728 triệu tấn thép thành phẩm và bán thành phẩm thép, với thặng dư kim ngạch nhập khẩu là 829,5 triệu USD.                                                        ||
❖Nếu tình trạng này kéo dài, Việt Nam sẽ trở thành thị -trường tiêu thụ thép nước ngoài nhập khẩu.
❖Trước tình hình trên, một số nhà sản xuất thép của Việt Nam đã nộp đơn đề nghị áp dụng biện pháp vệ thương mại đối với một số sản phẩm thép.

NGUỒN:DAITOANTHANG

Thứ Hai, 9 tháng 5, 2016

XUẤT KHẨU THÉP CỦA TRUNG QUỐC TỚI ASEAN TRONG NĂM 2015

Tổng lượng thép Trung Quốc xuất khẩu ra thế giới đạt 112,4 triệu tấn trong năm 2015, tăng 20% so với năm trước. Khoảng 30% lượng thép xuất khẩu là tới 6 nước ASEAN, tăng 33% so với năm trước.
Xuất khẩu thép thanh của Trung Quốc tới ASEAN đạt 12 triệu tấn, chiếm 38% tổng lượng xuất khẩu thép thanh của Trung Quốc trong năm 2015, tăng mạnh 78% so với năm trước. Theo báo cáo từ Hải quan Trung Quốc, phần lớn sản phẩm là ở dạng thanh hợp kim.
Indonesia là đích đến xuất khẩu thép thanh lớn nhất của Trung Quốc, nhập khoảng 3 triệu tấn, tăng 94% so với năm trước, tiếp sau là Philippines với 2,8 triệu tấn, tăng 44%. Xuất khẩu tới Thái Lan và Việt Nam khoảng 1,5 triệu tấn mỗi nước. Tuy nhiên, khối lượng xuất khẩu sang Việt Nam tăng mạnh từ 380.000 tấn trong năm 2014, tăng gấp 4 lần. Thái Lan cũng nhận thấy khối lượng nhập khẩu thép thanh từ Trung Quốc tăng gấp đôi so với năm 2014.


Xuất khẩu thép thanh của Trung Quốc tới Malaysia cũng tăng đáng kể 86% đạt 1,1 triệu tấn trong năm 2015. Xuất khẩu tới Singapore tăng 18% với 1,9 triệu
tấn.
Xuất khẩu thép cuộn từ Trung Quốc tới ASEAN đạt 5 triệu tấn trong năm
2015,   tăng 16% so với năm trước. Cũng như với xuất khẩu thép thanh, hầu hết thép cuộn xuất khẩu từ Trung Quốc sang ASEAN là thép cuộn hợp kim. Xuất khẩu sang Việt Nam có khối lượng lớn nhất trong khu vực với 1,3 triệu tấn, tăng 33% so với năm trước, tiếp sau là xuất khẩu sang Thái Lan 1,26 triệu tấn, tăng 4%, xuất khẩu sang Indonesia đạt 590.000 tấn.
Xuất khẩu thép cuộn (họp kim) của Trung Quốc sang Malaysia trong năm 2015 có mức tăng cao nhất 56% đạt 857.000 tấn. Xuất khẩu sang Philippines tăng 4% đạt 635.000 tấn. Xuất khẩu sang Singapore khối lượng thấp nhất với 425.000 tấn, tăng 9%.
Loại thép xuất khẩu từ Trung Quốc tới ASEAN cao thứ ba trong năm 2015 là cuộn/kiện cán nóng, khối lượng 4,2 triệu tấn, tăng 90% so với 2014. Đa số là HRC hợp kim. Đích đến lớn nhất HRC (họp kim) của Trung Quốc là Việt Nam với 3,2 triệu tấn (80% tổng xuất khẩu sang ASEAN), tăng 24% so với năm trước.
Trong khi đó, khối lượng xuất khẩu HRC tới các nước khác trong ASEAN-6 ôn hòa hơn. Xuất khẩu tới Thái Lan đạt 205.000 tấn, giảm 17% so với năm 2014. Xuất khẩu tới Singapore giảm đáng kể từ 68.000 tấn trong năm 2014 xuống 5.000 tấn trong năm 2015, và xuất khẩu tới Philippines cũng giảm 57% đạt 156.000 tấn. Mặt khác, xuất khẩu tới Indonesia tăng gấp 3 lần, lên 155.800 tấn. Xuất khẩu tới Malaysia tăng 40% đạt 177.000 tấn.

Xuất khẩu tấm mã kẽm nhúng nóng từ Trung Quốc sang khu vực đạt 1,8 triệu tấn trong năm 2015, tăng 36% so với năm 2014. Đích đến lớn nhất trong khu vực là Việt Nam với 786.000 tấn, tăng gấp đôi so với năm 2014. x.uất khẩu sang Thái Lan tăng 24% đạt 464.000 tấn, tiếp sau là xuất khẩu sang Phìlippines với 342.000 tấn, giảm 7%. Trong khi đó, xuất khẩu tới Indonesia, Malaysia và Singapore có khối lượng nhỏ hơn với dưới 100.000 tấn mỗi nước.

Thứ Hai, 18 tháng 4, 2016

GIÁ PHÔI THÉP TĂNG Ở ĐÔNG NAM Á TRONG BỐI CẢNH CHÀO GIÁ TRUNG QUỐC CAO HƠN

GIÁ PHÔI THÉP TĂNG Ở ĐÔNG NAM Á TRONG BỐI CẢNH CHÀO GIÁ TRUNG QUỐC CAO HƠN
Giá phôi thép tăng ở Đông Nam Á sau khi các nhà cung cấp Trung Quốc nâng giá xuất khẩu sau Tet Nguyên đán. Tuy người mua trong khu vực này nhìn chung đã dần chấp nhận mức giá cao hom trong tuần trước nhưng người bán kỳ vọng hoạt động thu mua sẽ khá hơn ở tuần này.
Chào giá phôi thép Q275 120mm/130mm từ Trung Quốc giao tháng 3, tháng 4 tăng lên 275-280 ƯSD/tấn CFR. Hồi đầu tuần trước, òác nhà cung cấp đã nâng chào giá lên 273-275 USD/tấn CFR Manila, cao hơn mức 262-265 ƯSD/tấn CFR trong suốt tuần đầu tiên của tháng 02.

phôi thép

Một giao dịch 5.000 tấn phôi thép Q275 120mm nghe nói được chốt hôm 18/2 với giá 270 ƯSD/tấn CFR và việc thương lượng vẫn đang diễn ra cho giao dịch phôi thép Q235 ở quanh mức 265 USD/tấn CFR. Phí vận chuyển từ Trung Quốc tới Manila khoảng 15 USD/tấn.
Một thương nhân ở Manila cho biết các giao dịch phôi thép Q275 có thể diễn ra ở mức giá 275 USD/tấn CFR Manila.
Tại Thái Lan, chào giá phôi thép Q235 150mm từ Trung Quốc đã tăng lên 260-265 USD/tấn CFR và 270-275 USD/tan CFR cho loại Q235 130 mm, cao hơn 10 USD/tấn so với mức trước Tết. Các thương nhân cho biết 10.000 tấn phôi 125mm 5sp của Nga- vận chuyển cuối tháng 03 và đầu tháng 04- được đặt mua với giá 261 USD/tấn CFR Koh Sichang hồi đầu tuần trước. Phôi của Nga trước đây được đặt mua với giá 258 ƯSD/tấn CFR trong suốt nửa cuối tháng 01.
Một thương nhân nghe nói phôi thép của Iran được chào giá ở Thái Lan ở mức 263 USD/tấn CFR trong suốt tuần trước, tăng từ mức 258 USD/tấn CFR đầu tháng 02.
Hôm 19/2, Platts nâng định giá phôi thép 120/130mm Đông Á lên 260-270 ƯSD/tấn CFR từ 255-260 ƯSD/tấn CFR. Mức giá trung bình 265 USD/tấn, cao hơn 7,5 ƯSD/tấn so với tuần trước đó.

Chủ Nhật, 3 tháng 4, 2016

Top 10 nước sản xuất nhiều thép

Top 10 nước sản xuất nhiều thép nhất thế giới năm 2014 và 2015 được nêu trong bảng 1. Như vậy, Trung Quốc vẫn giữ vị trí số 1 thế giới về sản lượng thép, Nhật Bản giữ vị trí số 2 và đặc biệt Án Độ năm 2015 đã vượt Mỹ để chiếm vị trí số 3.

Bảng 1: Top 10 nước sản xuất thép

TT
Tên nước
2015 (Tr. Tấn)
2014 (Tr. Tân)
2015/2014
1
Trung Quôc
803,8
822,8
-2,3
2
Nhật Bản
105,2
110,7
-5,0
3
An Độ
89,6
87,3
2,6 
4
Mỹ
78,9
88,2
-10,5 
5
CHLB Nga
71,5
71,5
-0,5
6
Hàn Quôc
69,7
71,5
-2,6
7
CHLB Đức
42,7
42,9
-0,6
8
Brazil
33,2
33,9
-1,9
9
Thô Nhĩ Kỳ
31,5
34,0
-7,4
10
Ucraina
22,9
27,2
-15,6

Tỷ lệ sử dụng thiết bị luyện thép trên thế giới tò tháng 6 năm 2014 đến tháng 12 năm

2014